Bài gốc: http://caocongkien.blogspot.com/2013/06/chong-copy-bai-viet-tren-blogspot-phan-2.html#ixzz3LaJhsJbr Bài viết đã được đăng ký bản quyền. Bạn vui lòng ghi rõ nguồn để thể hiện nhân cách của bạn! Xin cảm ơn!

BQ

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

kinh dịch

Chủ Nhật, 14 tháng 12, 2014

PHI THẦN, PHỤC THẦN.

PHI THẦN, PHỤC THẦN.

Nếu dụng-thần không hiện trong quẻ,thì lấy ngày,tháng làm dụng-thần.Nếu ngày tháng không phải là dụng-thần,thì hảy tìm nó ở quẻ đầu,của bổn cung.Vì quẻ đầu của bổn cung,có đủ lục thân,là Tài,Quan,Huynh,Phụ,Tử .

PHẢN-PHỤC

 PHẢN-PHỤC

-Quẻ thì có quẻ biến,hào thì có hào biến.
+Quẻ biến là nội ngoại động,mà phản-phục trọn quẻ .Như quẻ Kiền biến ra quẻ Khôn.
+Hào biến là nội ngoại động,mà phản-phục chẳng trọn quẻ ? Như quẻ Thăng biến ra quẻ Quan.

QUẺ BIẾN SANH, KHẮC, MỘ,TUYỆT

Quẻ biến ra có nhiều cách:biến sanh,biến khắc,biến mộ,biến tuyệt,biến tỉ hòa, phàm gặp quẻ hóa khắc,bất luận dụng-thần suy hay vượng,đều đoán theo lẽ hung.

Quẻ Tốn Mộc biến Khảm Thủy,gọi là hóa sanh.Thủy hồi đầu để sanh Mộc,tức là đoán theo lẽ kiết.
Quẻ Chấn Mộc biến ra quẻ Càn Kim,gọi là hóa khắc.Kim hồi đầu để khắc Mộc,tức là đoán theo lẽ hung.

KHẮC XỨ PHÙNG SINH

1-KHẮC XỨ PHÙNG SINH

Gặp chỗ này khắc, gặp chỗ kia sinh, đó gọi là khắc xứ phùng sinh. Đại phàm, Dụng Thần, Nguyên Thần, bị khắc ít, đặng sinh nhiều là cát. Kỵ Thần bị khắc ít, đặng sinh nhiều là hung. Bởi cớ, Kỵ Thần nên bị khắc, mà không nên được sinh.

Như tháng Thìn, ngày Bính Thân, chiếm em bị trái trời, tình hình đã nguy. Đặng quẻ Ký Tế, biến ra quẻ Trạch Hỏa Cách.

Thuỷ Hỏa Ký Tế --- Cách
- - Huynh Tí Thuỷ Ứng
--- Quỷ Tuất Thổ
- - Phụ Thân Kim X Huynh Hợi
- - Huynh Hợi Thuỷ Thế
--- Quỷ Sửu Thổ
- - Tử Mão Mộc

Đoán rằng: Nguyệt Kiến là Thìn Thổ, tuy là khắc Hợi Thuỷ Huynh Đệ, mà nhờ ngày Thân sinh nó, lại nhờ có động hào tương sinh, tuy lâm nguy mà có người cứu.

Quả nội ngày đó, giờ Dậu, gặp Thầy minh y cứu khỏi. Tới ngày Kỷ Hợi, thì toàn sinh.

2- ĐỘNG TỊNH SINH KHẮC

Sáu hào yên tịnh, hào nào vượng tướng có thể sinh khắc được hào bị hưu tù. Vì hào vượng tướng tỷ như một người có lực lượng.

Giả như mùa Xuân, tháng Dần Mão, chiếm đặng quẻ Khôn.

Khôn vi Địa
- - Tử Dậu Kim Thế
- - Tài Hợi Thuỷ
- - Huynh Sửu Thổ
- - Quan Mão Mộc Ứng
- - Phụ Tỵ Hoả
- - Huynh Mùi Thổ

Như chiếm cho cha mẹ, Tỵ Hỏa là Phụ Mẫu là Dụng Thần. Hào 3 là Mão Mộc, đương mùa Xuân, nên vượng tướng, có thể sinh Tỵ Hỏa, thì thành ra hào Phụ Mẫu tướng. Tỵ Hỏa Phụ Mẫu đã gặp Xuân Mộc tương sinh, Phụ Vượng năng khắc Tử Tôn. Như chiếm cho con cháu thì Tử Tôn suy.

Xuân Mộc đương lệnh, có thể khắc Sửu Thổ, Mùi Thổ, là Huynh Đệ. Chiếm cho anh em, thì gọi là Huynh Đệ hưu tù, không có khí. Kỳ dư cứ vậy mà suy ra.

Trong quẻ động hào, thì có thể khắc tịnh hào. Còn tịnh hào dù được vượng tướng, cũng không thể khắc động hào.

Giả như tháng Dần, chiếm được quẻ Đoài, biến ra quẻ Lôi Trạch Quy Muội.

Đoài vi Trạch --- Quy Muội
- - Phụ Mùi Thổ
--- Huynh Dậu Kim 0 Huynh Thân Kim
--- Tử Hợi Thuỷ
- - Phụ Sửu Thổ
--- Tài Mão Mộc
--- Quỷ Tỵ Hỏa

Dậu Kim phát động, tuy là hưu tù, chứ động cũng khắc được Mão Mộc vượng tướng.

Mão Mộc đương lệnh, có thể khắc Sửu Thổ, Mùi Thổ. Nay Mộc đã bị Kim Thương cũng khó mà khắc Thổ. Kỳ dư cứ vậy mà suy.

Tịnh cũng như người ngồi, người nằm; động cũng như đi, như chạy.


3- ĐỘNG BIẾN SINH KHẮC, XUNG HẠP

Quẻ có hào động, động thì phải biến. Cái hào mới biến ra có thể sinh khắc xung hạp hào động tại bổn vị (tức hào vừa động biến ra nó mà thôi), không có thể sinh khắc các hào khác. Còn các hào khác đối với hào vừa biến ra cũng không thể sinh khắc nó (nhưng dĩ nhiên có thể sinh khắc hào vừa động biến ra nó). Tức là hào động có thể sinh khắc các hào khác, còn hào biến thì không; ngược lại các hào khác có thể sinh khắc hào động, nhưng đối với hào biến thì không). Duy có Nhật Nguyệt Kiến mới đủ quyền sinh, khắc, xung, hạp được hào biến mà thôi!

Giả như tháng Tí, ngày Mão chiếm được quẻ Khôn, biến ra Hỏa Địa Tấn.

Bát Thuần Khôn -- Tấn
- - Tử Dậu Kim X Phụ Tỵ Hỏa
- - Tài Hợi
- - Huynh Sửu Thổ X Tử Dậu
- - Quỷ Mão
- - Phụ Tỵ Hỏa
- - Huynh Mùi

Hào thứ 6 Dậu Kim phát động. Dậu là động hào, biến ra Tỵ Hỏa, Tỵ là biến hào. Biến hào Tỵ Hỏa có thể hồi đầu khắc Dậu Kim ở bổn vị, mà không có thể sinh khắc các hào khác.

Hào thứ 4 là Sửu Thổ động, có thể sinh Dậu Kim ở Thế hào, mà không có thể sinh hào Dậu Kim mới biến ra, mà hào Dậu Kim này cũng không thể sinh khắc hào nào khác.

Vậy thì lấy chi chế cái biến hào này được? Duy có Ngày Tháng hay sinh, hay khắc, hay xung, hay hạp được nó mà thôi. Tại sao vậy? Vì ngày, tháng như Trời, có thể sinh khắc động hào, tịnh hào, phi hào, phục hào, biến hào, mà các hào này không thể thương khắc ngày, tháng được.

Huỳnh Kim sách nói: "Hào thương nhật, đồ thọ kỳ danh". Nghĩa là: "Hào thương khắc ngày, tháng, chỉ có danh chứ không có thực". Như trong quẻ này, Tí Thuỷ Nguyệt Kiến có thể khắc Tỵ Hỏa là hào Thế mới động biến ra; Mão là Nhật Kiến có thể xung Dậu Kim là hào Huynh Đệ mới động biến ra.

Kỳ dư cứ vậy mà suy ra.


HÀO ĐỘNG BIẾN

1- HÀO ĐỘNG BIẾN

Sáu hào không động thì chẳng biến. Hễ động thì biến.

0 là Dương, động thì biến Âm - -
X là Âm, động thì biến Dương ---

Giả như quẻ Càn, hào 1 động hóa thành quẻ Tốn

LỤC HẠP,LỤC XUNG


 


 1- LỤC HẠP

Tý và Sửu hợp,Dần và Hợi hợp,Mẹo và Tuất hợp,Thìn và Dậu hợp,Tị và Thân hợp,Ngọ và Mùi hợp.


Tương hạp có 6 phép:
1.Ngày,tháng hợp với hào.
2.Hào với hào hợp.

NGUYỆT KIẾN, NHẬT THẦN


1. NGUYỆT TƯỚNG


Nguyệt Tướng, tức là Nguyệt Kiến, lại là Nguyệt Lệnh. Nó nắm quyền trong một tháng, tư lệnh trọn ba tuần (1 Tuần=10 ngày; 3 Tuần=30 ngày). Trong một tháng 30 ngày, nó đương quyền đắc lệnh.