Bài gốc: http://caocongkien.blogspot.com/2013/06/chong-copy-bai-viet-tren-blogspot-phan-2.html#ixzz3LaJhsJbr Bài viết đã được đăng ký bản quyền. Bạn vui lòng ghi rõ nguồn để thể hiện nhân cách của bạn! Xin cảm ơn!

kinh dịch

Chủ Nhật, 14 tháng 12, 2014

HÀO ĐỘNG BIẾN

1- HÀO ĐỘNG BIẾN

Sáu hào không động thì chẳng biến. Hễ động thì biến.

0 là Dương, động thì biến Âm - -
X là Âm, động thì biến Dương ---

Giả như quẻ Càn, hào 1 động hóa thành quẻ Tốn

---      ---
---      ---
-0- => - -

Nếu quẻ Càn, hào 1 và hào 3 động thì hóa thành quẻ Khảm

-0- => - -
---      ---
-0- => - -

Giả như quẻ Khôn, hào 2 động biến thành quẻ Khảm

- -       - -
-X- => ---
- -       - -

Nếu quẻ Khôn, bao hào đều động thì biến thành quẻ Càn

-X- => ---
-X- => ---
-X- => ---

Giả như chiếm đặng quẻ Thuỷ Thiên Nhu, biến ra Thiên Thuỷ Tụng

-X- => --- Thê Tài Tí Thuỷ => Huynh Đệ Tuất Thổ
---      --- Huynh Đệ Tuất
-X- => --- Tử Tôn Thân Kim => Phụ Mẫu Ngọ Hỏa
-0- => - - Huynh Đệ Thìn Thổ => Phụ Mẫu Ngọ Hỏa
---      --- Quan Quỷ Dần Mộc
-0- => - - Thê Tài Tí Thuỷ => Quan Quỷ Dần Mộc

Ba hào trên là quẻ Khảm, tức là Khảm ở ngoài: Thân Kim, Tuất Thổ, Tí Thuỷ, cho nên hào thứ 4 là Thân Kim, hào thứ 5 là Tuất Thổ, hào thứ 6 Tí Thuỷ; biến ra quẻ Càn, tức là Càn ở ngoài: Ngọ Hỏa, Thân Kim, Tuất Thổ; cho nên Thân Kim biến ra Ngọ Hỏa, Tí Thuỷ biến ra Tuất Thổ. Hào giữa không động nên không biến.

Ba hào dưới là quẻ Càn, tức là (nội) Càn ở trong: Tí Thuỷ, Dần Mộc, Thìn Thổ, cho nên hào thứ nhất là Tí Thuỷ, thứ 2 là Dần Mộc, thứ 3 là Thìn Thổ; biến ra quẻ Khảm là (nội) Khảm ở trong: Dần Mộc, Thìn Thổ, Ngọ Hỏa; cho nên Tí Thuỷ biến ra Dần Mộc, Thìn Thổ biến Ngọ Hỏa. Hào giữa không động nên không biến.

Những hào mới biến ra, theo lục Thân, thì lấy theo lục Thân của quẻ CHÍNH (quẻ đầu) mà lấp vào. Xem lại cách an lục Thân quẻ trên sẽ rõ.



  
 2- ÁM-ĐỘNG

Tịnh hào vượng tướng,bị nhật-thần xung,gọi là ám-động.Tịnh hào hưu tù,bị nhật-thần xung,gọi là nhật-phá.Ám động,có khi nên,mà cũng có khi cữ.

Như dụng-thần hưu tù,đặng nguyên-thần bị ám-động đến tương sinh hay là kị-thần minh động ở trong quẻ,có nguyên-thần bị ám động mà sinh dụng-thần,thì gọi là nên(có chỗ mừng).Như dụng-thần hưu tù,không có chi trợ đở,nếu còn bị ki-thần ám-động khắc hại,thì gọi là cữ (có chỗ hại).

-Người xưa cho ám-động là phước đến mà không biết,họa đến mà không hay.Lại nói:Ứng về sự kiết hung thì hưởn.Không phải luân như vậy.

Có lục hào mà không biết, không hay?Báo ứng cũng không phải là hưởng. 

1 nhận xét:

  1. Tiên nho luận không được dịch mới đặt ra hộ,thể,quái biến đều
    xa rời với Dịch cuối cùng cũng vẫn có chỗ không thông.

    Trả lờiXóa