LỤC HỢP, LỤC XUNG, TAM HỢP HÀO
1- LỤC HỢP CỦA HÀO
Phương pháp lục hợp có:
1. Nhật nguyệt hợp với hào: hào tĩnh, hào động hợp với nhật nguyệt là hào hưu tù được vượng tướng. Ví dụ: tháng sửu đoán được quẻ "khảm", hào thế tý thủy và nguyệt kiến tương hợp.
2. Hào hợp với hào: sự hợp như thế là tốt. Hào động hóa hợp là hóa sinh phù. Ví dụ: đoán được quẻ "phủ", hào thế vào hào ứng đều động là mão hợp với tuất, nếu có 1 hào không động thì không
gọi là hợp được.
3. Hào động hóa hợp: hào động hợp với hào động là động mà gặp hợp, hợp mà trói buộc vào nhau thì khó hành động. Ví dụ: đoán được quẻ "cấu", hào thế sửu thổ động, hóa xuất tý thủy là tý hợp sửu, là cái khác đến hợp với mình.
4. Quẻ gặp lục hợp: ví dụ đoán được quẻ "phủ" thì sáu hào của quẻ nội và quẻ ngoại tự tương hợp với nhau.
5. Lục xung biến thành lục hợp: là trước xung nhưng sau hợp lại với nhau. Ví dụ: đoán được quẻ
"càn" là quẻ lục xung, nếu 3 hào của quẻ ngoại động biến thành quẻ "thái" là quẻ lục hợp.
6. Hợp biến hợp: là trước tốt, sau lại càng tốt hơn. .
Phương pháp lục hợp có:
1. Nhật nguyệt hợp với hào: hào tĩnh, hào động hợp với nhật nguyệt là hào hưu tù được vượng tướng. Ví dụ: tháng sửu đoán được quẻ "khảm", hào thế tý thủy và nguyệt kiến tương hợp.
2. Hào hợp với hào: sự hợp như thế là tốt. Hào động hóa hợp là hóa sinh phù. Ví dụ: đoán được quẻ "phủ", hào thế vào hào ứng đều động là mão hợp với tuất, nếu có 1 hào không động thì không
gọi là hợp được.
3. Hào động hóa hợp: hào động hợp với hào động là động mà gặp hợp, hợp mà trói buộc vào nhau thì khó hành động. Ví dụ: đoán được quẻ "cấu", hào thế sửu thổ động, hóa xuất tý thủy là tý hợp sửu, là cái khác đến hợp với mình.
4. Quẻ gặp lục hợp: ví dụ đoán được quẻ "phủ" thì sáu hào của quẻ nội và quẻ ngoại tự tương hợp với nhau.
5. Lục xung biến thành lục hợp: là trước xung nhưng sau hợp lại với nhau. Ví dụ: đoán được quẻ
"càn" là quẻ lục xung, nếu 3 hào của quẻ ngoại động biến thành quẻ "thái" là quẻ lục hợp.
6. Hợp biến hợp: là trước tốt, sau lại càng tốt hơn. .
2-. LỤC XUNG CỦA HÀO
Những quẻ tương xung có sáu loại sau đây: thứ nhất nhật nguyệt xung hào; thứ hai gặp quẻ lục xung; thứ ba lục hợp biến thành lục xung; thứ tư lục xung biến thành lục hợp; thứ năm là hào động biến thành hào xung; thứ sáu hào xung với hào.
Hào xung có 5 loại sau đây: thứ nhất hào gặp nguyệt xung là nguyệt phá; thứ hái hào vượng tướng gặp nhật xung là ám động; thứ ba hào hưu tù gặp nhật xung là nhật phá; thứ tư hào động hóa xung trở lại như gặp cừu địch; thứ năm hào xung với hào, gọi là xung kích nhau.
Nhật thìn xung hào động là tán, hào động xung hào động cũng là tán. Người vượng tướng xung
thì không tán; người có khí xung cũng không tán. Người hưu tù gặp xung thì dễ tán.
Quy tắc của lục xung: Tý ngọ tương xung tức là 1 tý xung 1 ngọ, hoặc 1 ngọ xung 1 tý. Hai ngọ xung 1 tý, hai tý không xung 1 ngọ. Những cái khác cũng tương tự.
Nếu được 4 chỗ đều là hợp dụng thần thì mọi việc đều tốt. Nếu có 3 chỗ tương sinh, một chỗ tương khắc thì cũng tốt. Nếu có 2 chỗ khắc, hai chỗ sinh thì phải xem nguyên thần vượng hay suy. Nguyên thần mà vượng thì đoán là tốt. Kỵ thần mà vượng có thể đoán là xấu. Nếu gặp 3 chỗ tương khắc, một chỗ tương sinh nhưng chỗ tương sinh đó hào vượng tướng là trong khắc gặp sinh. Nếu 4 chỗ đều khắc thì vô cùng xấu.
Những quẻ tương xung có sáu loại sau đây: thứ nhất nhật nguyệt xung hào; thứ hai gặp quẻ lục xung; thứ ba lục hợp biến thành lục xung; thứ tư lục xung biến thành lục hợp; thứ năm là hào động biến thành hào xung; thứ sáu hào xung với hào.
Hào xung có 5 loại sau đây: thứ nhất hào gặp nguyệt xung là nguyệt phá; thứ hái hào vượng tướng gặp nhật xung là ám động; thứ ba hào hưu tù gặp nhật xung là nhật phá; thứ tư hào động hóa xung trở lại như gặp cừu địch; thứ năm hào xung với hào, gọi là xung kích nhau.
Nhật thìn xung hào động là tán, hào động xung hào động cũng là tán. Người vượng tướng xung
thì không tán; người có khí xung cũng không tán. Người hưu tù gặp xung thì dễ tán.
Quy tắc của lục xung: Tý ngọ tương xung tức là 1 tý xung 1 ngọ, hoặc 1 ngọ xung 1 tý. Hai ngọ xung 1 tý, hai tý không xung 1 ngọ. Những cái khác cũng tương tự.
Nếu được 4 chỗ đều là hợp dụng thần thì mọi việc đều tốt. Nếu có 3 chỗ tương sinh, một chỗ tương khắc thì cũng tốt. Nếu có 2 chỗ khắc, hai chỗ sinh thì phải xem nguyên thần vượng hay suy. Nguyên thần mà vượng thì đoán là tốt. Kỵ thần mà vượng có thể đoán là xấu. Nếu gặp 3 chỗ tương khắc, một chỗ tương sinh nhưng chỗ tương sinh đó hào vượng tướng là trong khắc gặp sinh. Nếu 4 chỗ đều khắc thì vô cùng xấu.
3- TAM HỢP HÓA CỤC CỦA HÀO
Thân tý thìn hợp hóa thủy cục, tỵ dậu sửu hợp hóa kim cục, dần ngọ tuất hợp hỏa cục, hợi mão mùi hợp hóa mộc cục.
Hóa cục là các địa chỉ trong quẻ và hào tương hợp với nhau, quẻ hào hóa hợp với nguyệt kiến, nhật kiến.
Tam hợp hóa cụ có một hào động mà hợp cục.
1. Trong một quẻ có một hào động mà hợp cục.
2. Có hai hào động, một hào không động mà hợp cục. Một hào ám động một hào sinh động cũng
là hai hào động.
3. Hào sơ của quẻ nội động, hào ba động, động mà biến ra hào hợp cục.
4. Hào 4 hào 6 của quẻ ngoại động mà biến ra hào hợp cục.
Quy tắc của hợp cục là phải có cả 3 chữ: thân, tý, thìn mới có thể hóa cục. Nhiều một chữ hoặc
ít một chữ đều không thể hợp cục. Ít một chũ thì phải chờ cho hào do quẻ biến ra, hoặc hào lâm nguyệt, nhật kiến mới có thể hợp cục, đó gọi là cục hư ảo chờ để dùng sau. Nhiều một chữ cũng không thể thành cục, ví dụ trong hợi, mão, mùi có 2 chữ mão đó là nhiều một chữ. Tất cả phải chờ hào động hoặc nhật nguyệt lâm tuất, mão hợp với tuất để hợp mất một chữ mão, lúc đó mới có thể thành cục. Trong tam hợp cục, có một chữ không phá phải chờ đến ngày tháng điền vào đầy mới
thành cục. Có một hào nhập mộ thì phải chờ đến ngày xung khai mới thành cục. Tóm lại đầy đủ 3 chữ mới có thể hóa hợp thành cục.
*-
Tượng hình của 12 chi: có 4 loại hình.
1) Thị Thế chi hình: Dần hình Tỵ, Tỵ hình Thân, Thân hình Dần.
2) Vô ân chi hình: Sửu hình Tuất, Tuất hình Mùi, Mùi hình Sửu.
3) Vô lễ chi hình: Lý hình Mão, Mão hình Tý.
4) Tự hình chi hình: Thìn, Ngọ, Dậu, Hợi loại hình này được coi nhẹ.
1) Thị Thế chi hình: Dần hình Tỵ, Tỵ hình Thân, Thân hình Dần.
2) Vô ân chi hình: Sửu hình Tuất, Tuất hình Mùi, Mùi hình Sửu.
3) Vô lễ chi hình: Lý hình Mão, Mão hình Tý.
4) Tự hình chi hình: Thìn, Ngọ, Dậu, Hợi loại hình này được coi nhẹ.
bai viết thật ý nghĩa . cám ơn
Trả lờiXóacây để bàn làm việc hợp mệnh hỏa
cây để bàn làm việc hợp mệnh kim
cây để bàn làm việc hợp mệnh thuỷ
bố trí bàn thờ thần tài